Trang Chủ DƯỠNG LINH Defending God

Defending God

1478
0
SHARE

A gentle answer turns away wrath, but a harsh word stirs up anger. Proverbs 15:1

The anti-God bumper stickers covering the car seized the attention of a university professor. As a former atheist himself, the professor thought perhaps the owner wanted to make believers angry. “The anger helps the atheist to justify his atheism,” he explained. Then he warned, “All too often, the atheist gets exactly what he is looking for.”

Một chiếc xe dán đầy những ngôn từ chống lại Đức Chúa Trời đã thu hút sự chú ý của một vị giáo sư đại học. Trước đây ông cũng là một người vô thần, vị giáo sư này nghĩ có lẽ chủ nhân của chiếc xe muốn chọc giận những tín hữu Cơ Đốc. Ông giải thích: “Việc chọc giận người khác giúp cho những người vô thần bào chữa về lòng vô tín của họ.” Và ông cũng cảnh báo rằng: “Thường thì những người vô thần sẽ có được điều mà họ tìm kiếm.”

In recalling his own journey to faith, this professor noted the concern of a Christian friend who invited him to consider the truth of Christ. His friend’s “sense of urgency was conveyed without a trace of anger.” He never forgot the genuine respect and grace he received that day.

Believers in Jesus often take offense when others reject Him. But how does He feel about that rejection? Jesus constantly faced threats and hatred, yet He never took doubt about His deity personally. Once, when a village refused Him hospitality, James and John wanted instant retaliation. “Lord,” they asked, “do you want us to call fire down from heaven to destroy them?” (Luke 9:54). Jesus didn’t want that, and He “turned and rebuked them” (v. 55). After all, “God did not send his Son into the world to condemn the world, but to save the world through him” (John 3:17).

It may surprise us to consider that God doesn’t need us to defend Him. He wants us to represent Him! That takes time, work, restraint, and love.

Có lẽ điều này sẽ khiến chúng ta ngạc nhiên, đó là Đức Chúa Trời không cần chúng ta bảo vệ Ngài. Ngài muốn chúng ta đại diện cho Ngài! Điều đó đòi hỏi thời gian, công sức, biết kiềm chế và yêu thương.

Lord, when we are confronted with hate, help us not to be haters but to respond as Your Son did: “Father, forgive them, for they do not know what they are doing.” (Luke 23:34)

The best way to defend Jesus is to live like Him.

INSIGHT:Luke 9:51 says, “Jesus resolutely set out for Jerusalem.” Christ was deliberately going to Jerusalem to face even more opposition because of His commitment to die on the cross for our redemption. When James and John rightly perceived opposition to their Master, they wrongly responded with an attitude of vindictive punishment. Most likely they were thinking of Elijah calling down fire from heaven (2 Kings 1:10–12) and the fire that fell in judgment on Sodom and Gomorrah (Gen. 19). Yet they missed the point that Jesus’s truth claims are submitted for human consideration without coercion or duress.

As one theologian wisely said: “God is a Gentleman and will not violate our own free will.” The time of judgment that is most certainly coming has its own set time in God’s calendar. Before it arrives, each human being who hears the gospel has the freedom to believe it or reject it. God is “patient with [us],” the apostle Peter wrote, “not wanting anyone to perish, but everyone to come to repentance” (2 Peter 3:9).

How might you show grace and faithfulness in letting your gospel light shine today regardless of the response?

Khi nhớ lại hành trình đức tin của mình, vị giáo sư này nhớ đến lòng quan tâm của một người bạn Cơ Đốc của mình. Người bạn đó đã khuyên ông nên xem xét đến chân lý của Đấng Christ. Chính “thái độ khẩn khoản được truyền tải mà không hề có bất kỳ biểu hiện nào của sự giận dữ” ở nơi người bạn của ông khiến ông không bao giờ quên được sự tôn trọng thật và thái độ hòa nhã mà ông đã nhận được vào lúc đó.

Những người tin nơi Chúa Jêsus thường cảm thấy bị xúc phạm khi người khác từ chối tiếp nhận Ngài. Nhưng thật sự Chúa cảm thấy thế nào về việc bị từ chối đó? Chúa Jêsus thường xuyên đối diện với sự đe dọa và ghen ghét, thế nhưng Ngài chưa bao giờ nghi ngờ về thần tánh vốn có của mình. Có một lần, khi ngôi làng nọ từ chối đón tiếp Ngài, Gia-cơ và Giăng đã muốn trả thù ngay tức khắc. Họ đã hỏi Ngài rằng: “Lạy Chúa, Chúa có muốn chúng con khiến lửa từ trời xuống thiêu hủy họ chăng?” (Lu-ca 9:54). Chúa Jêsus không hề muốn điều đó và Ngài “quay lại quở hai người” (c.55). Suy cho cùng, “Đức Chúa Trời đã sai Con Ngài đến thế gian không phải để kết án thế gian, nhưng để thế gian nhờ Con mà được cứu” (Giăng 3:17).

 

Lạy Chúa, khi chúng con đối diện với sự thù địch, xin giúp chúng con không căm thù nhưng có thể đáp lại như chính Con Ngài đã nói: “Lạy Cha, xin tha cho họ vì họ không biết mình làm điều gì.” (Lu-ca 23:34)
Cách tốt nhất để bảo vệ Chúa Jêsus là sống một cuộc đời giống Ngài.

CHÚ GIẢI:Lu-ca 9:51 nói: “Ngài quyết định đi đến thành Giê-ru-sa-lem”. Đấng Christ đang đi đến Giê-ru-sa-lem để đối diện với nhiều sự chống đối hơn vì Ngài tình nguyện chết trên thập tự giá để cứu chuộc chúng ta. Khi Gia-cơ và Giăng nhận ra sự chống đối xảy đến với Thầy mình, họ đã phản ứng cách sai trật khi có thái độ trừng phạt báo thù. Có thể họ đang nghĩ về việc Ê-li gọi lửa từ trời xuống (II Vua. 1:10-12) và ngọn lửa đã giáng xuống trong sự đoán xét Sô-đôm và Gô-mô-rơ (Sáng. 19). Tuy nhiên, họ đã quên mất một điều là những lẽ thật của Chúa Jêsus được công bố và để cho mọi người tự quyết định, không hề có sự ép buộc nào.

Như một nhà thần học đã nói: “Đức Chúa Trời là một “Quân Tử” và Ngài sẽ không xâm phạm ý chí tự do của chúng ta.” Sự đoán xét chắc chắn sẽ đến trong thời điểm của Chúa. Trước khi thời khắc đó đến, mọi người nghe Phúc Âm đều có quyền tự do để tin hoặc khước từ. Phao-lô đã viết: Đức Chúa Trời “kiên nhẫn đối với anh em, không muốn một người nào chết mất mà muốn mọi người đều ăn năn” (II Phi. 3:9).

Làm thế nào bạn có thể bày tỏ ân điển và sự trung tín trong việc chiếu ra ánh sáng Phúc Âm bất kể sự đáp ứng ra sao?


 

We all . . . are being transformed into his image with ever-increasing glory, which comes from the Lord, who is the Spirit. 2 Corinthians 3:18

They say we all have one: Doppelgangers some call them. Lookalikes. People unrelated to us who look very much like us.

Người ta thường nói rằng chúng ta luôn có một bản sao của chính mình. Cả hai đều rất giống nhau. Có những người không có mối liên hệ gì với chúng ta nhưng lại trông rất giống chúng ta.

Mine happens to be a star in the music field. When I attended one of his concerts, I got a lot of double-takes from fellow fans during intermission. But alas, I am no James Taylor when it comes to singing and strumming a guitar. We just happen to look alike.

Bản sao của tôi là một ngôi sao trong làng âm nhạc. Khi tôi đến dự một buổi biểu diễn của anh, những người hâm mộ của anh đã rất ngạc nhiên khi nhìn thấy tôi trong giờ nghỉ giải lao. Nhưng dù gì đi nữa, tôi cũng không phải là James Taylor khi xét về giọng hát và cách chơi đàn ghi-ta. Chúng tôi chỉ trông giống nhau mà thôi.

Who do you look like? As you ponder that question, reflect on 2 Corinthians 3:18, where Paul tells us that we “are being transformed into [the Lord’s] image.” As we seek to honor Jesus with our lives, one of our goals is to take on His image. Of course, this doesn’t mean we have to grow a beard and wear sandals—it means that the Holy Spirit helps us demonstrate Christlike characteristics in how we live. For example, in attitude (humility), in character (loving), and in compassion (coming alongside the down and out), we are to look like Jesus and imitate Him.

As we “contemplate the Lord’s glory,” by fixing our eyes on Jesus, we can grow more and more like Him. What an amazing thing it would be if people could observe us and say, “I see Jesus in you”!

Lord, help us to gaze on You, to study You, to know You. Transform us into Your image by what we say, how we love others, and how we worship You. May others see Jesus in us.

Love is the family resemblance the world should see in followers of Christ.

🙂

Người ta thường nói rằng chúng ta luôn có một bản sao của chính mình. Cả hai đều rất giống nhau. Có những người không có mối liên hệ gì với chúng ta nhưng lại trông rất giống chúng ta.

Bản sao của tôi là một ngôi sao trong làng âm nhạc. Khi tôi đến dự một buổi biểu diễn của anh, những người hâm mộ của anh đã rất ngạc nhiên khi nhìn thấy tôi trong giờ nghỉ giải lao. Nhưng dù gì đi nữa, tôi cũng không phải là James Taylor khi xét về giọng hát và cách chơi đàn ghi-ta. Chúng tôi chỉ trông giống nhau mà thôi.

Bạn giống ai? Khi suy nghĩ về điều này, hãy suy gẫm phần Kinh Thánh trong 2 Cô-rinh-tô 3:18, khi sứ đồ Phao-lô cho chúng ta biết rằng chúng ta “được biến đổi trở nên giống như hình ảnh Ngài.” Khi chúng ta tìm cách làm vinh hiển danh Chúa qua đời sống mình, thì một trong những mục tiêu của chúng ta phải là mặc lấy hình ảnh của chính Ngài. Tất nhiên, điều này không có nghĩa là chúng ta phải để râu và đi giày xăng-đan — nhưng có nghĩa là Đức Thánh Linh sẽ giúp chúng ta bày tỏ những đặc tánh giống như Đấng Christ trong cách chúng ta sống. Ví dụ như, trong thái độ (đó là sự khiêm nhường), trong tính cách (đó là yêu thương), và trong sự thương xót (đó là đến với những người ngã lòng và bị bỏ rơi), chúng ta cần phải trở nên giống như Chúa Jêsus và noi theo gương Ngài.

Khi chúng ta “chiêm ngưỡng vinh quang Chúa,” qua việc chăm xem Chúa Jêsus, chúng ta sẽ trở nên giống như Ngài càng hơn. Nếu người khác có thể nhìn thấy chúng ta và nói rằng, “tôi nhìn thấy Chúa Jêsus ở trong bạn,” thì điều đó thật tuyệt vời biết bao!

Lạy Chúa, xin giúp chúng con tập chú vào Ngài, học tập từ nơi Ngài và biết Ngài. Xin biến đổi chúng con trở nên giống như Ngài trong lời nói, trong cách yêu thương người khác và trong cách thờ phượng Ngài. Nguyện người khác sẽ nhìn thấy chính Chúa Jêsus qua đời sống chúng con.
Yêu thương là nét đặc trưng mà người thế gian có thể nhìn thấy trong đời sống của những người tin theo Đấng Christ.

CHÚ GIẢI:Sau khi trò chuyện với Đức Chúa Trời trong suốt 40 ngày và 40 đêm (Xuất. 24:18; 34:28), mặt của Môi-se rực sáng, phản chiếu và tỏa ra sự thánh khiết và vinh quang của Chúa (34:29-35). Khi ông từ núi Si-na-i xuống cầm theo bảng luật pháp, dân sự sợ đến gần ông. Do đó, Môi-se mang một tấm lúp che mặt, dường như bảo vệ dân Y-sơ-ra-ên để họ không đối diện với sự thánh khiết vinh hiển của Chúa quá lâu.

   

ĐỂ LẠI BÌNH LUẬN

Nhập bình luận!
Vui lòng nhập tên